Lợi ích của việc bổ sung kẽm cho mẹ bầu trong suốt thai kỳ
Kẽm là 1 nguyên tố vi lượng quan trọng và không thể thiếu của cơ
thể con người, tham gia vào nhiều phản ứng sinh học trong cơ thể. Phần lớn kẽm được đưa
vào cơ thể chúng ta qua đường tiêu hóa và được hấp thu tại ruột non.
Kẽm là 1 nguyên tố vi lượng quan trọng
và không thể thiếu của cơ thể con
người, tham gia vào nhiều phản ứng sinh
học trong cơ thể. Phần lớn kẽm
được đưa vào cơ thể chúng ta qua
đường tiêu hóa và được hấp
thu tại ruột non.
Vai trò của kẽm trong thai kỳ
Kẽm có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với hệ thống miễn
dịch Kẽm kích thích sự
phát triển của các tế bào miễn
dịch (lympho B và lympho T), tạo thành một
hàng rào miễn dịch vững chắc, giúp
bảo vệ cơ thể trước các tác
nhân gây bệnh, ngăn ngừa nhiễm trùng.
Từ đó, tăng cường sức đề
kháng cho mẹ bầu và thai nhi, giúp mẹ
bầu khỏe mạnh trong suốt thai kỳ.
Hỗ trợ sự phát triển của thai
nhi Kẽm là thành phần thiết
yếu của nhiều loại protein, đóng vai
trò quan trọng trong sự tăng trưởng và
phân chia tế bào, tham gia hình thành
các tổ chức, phát triển cơ thể
như tạo tế bào máu…Kẽm
đặc biệt quan trọng trong quá trình
phát triển của thai nhi do giai đoạn này
các tế bào phát triển rất nhanh,
giúp thai nhi phát triển hoàn thiện về
mọi mặt như cân nặng, chiều
dài….
Tạo cảm giác ngon miệng Kẽm
tham gia điều hòa vị giác, giúp mẹ
bầu có cảm giác ngon miệng hơn,
đặc biệt là trong những giai đoạn
mẹ bầu bị ốm nghén.
Dấu hiệu nhận biết bà bầu thiếu kẽm
Một biểu hiện cơ bản rõ rệt nhất
nhận biết mẹ bầu bị thiếu kẽm là tình trạng
ốm nghén, mệt mỏi, nôn ói, khó
ăn uống, giảm tiết sữa, hay mất sữa sớm sau khi sinh. Tình trạng thiếu kẽm khi mang thai
kéo dài ảnh hưởng nhiều đến
sức khoẻ của mẹ và bé.
Bên cạnh đó, mẹ cũng cần lưu ý
nếu bổ sung kẽm không đúng dẫn
đến thừa kẽm thì dễ khiến mẹ bầu chuyển dạ sớm hơn.
Nhu cầu kẽm khi mang thai
Trong thai kỳ, việc thiếu hụt kẽm và các
vi chất dinh dưỡng khác rất dễ xảy ra
bởi nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu tăng
lên và thai nhi ngày càng phát triển
hơn. Do đó, bổ sung đầy đủ kẽm
trong giai đoạn này là vô cùng quan
trọng cho mẹ bầu và thai nhi.
Tuy kẽm có nhiều vai trò quan trọng với cơ
thể nhưng cũng không nên bổ sung quá
nhiều, chỉ nên bổ sung với liều lượng
thích hợp. Bình thường, nhu cầu kẽm
của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (từ
15-44 tuổi) là khoảng 8 mg/ngày (với mức
hấp thu vừa). Tuy nhiên, khi mang thai nhu cầu kẽm
của phụ nữ đã tăng lên là 11
mg/ngày.
Mẹ bầu bổ sung kẽm theo đúng
liều lượng của bác sĩ
hướng dẫn
Bổ sung kẽm từ nguồn nào?
Mẹ bầu có thể bổ sung kẽm từ các
loại thực phẩm ăn hàng ngày hoặc từ
thực phẩm chức năng.
Từ thực phẩm
Mẹ có thể tham khảo những loại thực
phẩm giàu kẽm dưới đây:
Các loại thịt đỏ: thịt là thực
phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày
và cũng là nguồn cung cấp nhiều kẽm,
đặc biệt là thịt đỏ. Mẹ có
thể lựa chọn các loại thịt như
thịt lợn, thịt bò…
Một số loại hải sản: tôm, sò,
hàu, hến…. là những loại thực
phẩm mà mẹ bầu không nên bỏ qua.
Các loại ngũ cốc nguyên hạt: như
lúa mì, gạo, yến mạch…đều
chứa kẽm. Tuy nhiên, chúng lại chứa
nhiều phytat – chất làm giảm khả năng
hấp thu kẽm của cơ thể so với các
loại ngũ cốc đã qua tinh chế. Mặc
dù vậy, việc sử dụng ngũ cốc
nguyên hạt vẫn được khuyến khích
vì chúng chứa một lượng lớn
chất xơ, vitamin nhóm B, magie, sắt…..
Nguồn thực phẩm giàu kẽm
Sữa bầu: Sữa
bầu được biết đến là thực
phẩm bổ sung các chất dinh dưỡng cho
mẹ bầu trong suốt thai kỳ với hàm
lượng cao và đa dạng. Chỉ với 2
cốc sữa bầu MAMA Milk (400ml) mỗi ngày là
mẹ bầu đã bổ sung được 7.2 mg
kẽm (đáp ứng 72% nhu cầu khuyến nghị 1
ngày). Ngoài ra, sữa bầu MAMA Milk còn
được bổ
sung các chất dinh dưỡng đặc biệt
cần thiết trong thai kỳ như canxi, sắt,
DHA, axit folic, FOS….Do đó, mẹ bầu có
thể hoàn toàn yên tâm về dinh
dưỡng của mình.
Từ thực phẩm chức năng
Ngoài nguồn kẽm từ thực phẩm, mẹ có
thể bổ sung kẽm cho mình từ các loại
thực phẩm chức năng. Tuy nhiên, mẹ nên
hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa
hoặc các chuyên gia dinh dưỡng trước khi
lựa chọn bất kì một sản phẩm chức
năng nào.
Khi phát hiện mình thiếu kẽm, mẹ bầu
nên bổ sung theo đúng chỉ dẫn của
bác sĩ qua đường ăn uống hoặc
thuốc. Lưu ý, nên bổ sung kẽm tốt
nhất sau khi ăn 30 phút để mang lại hiệu
quả tốt nhất mẹ nhé.
Trên đây là những thông tin tham khảo
về kẽm trong thai kỳ cho mẹ bầu. Hi vọng
sẽ giúp ích được cho các mẹ trong
quá trình mang thai. Chúc các mẹ thật
nhiều sức khỏe để vượt cạn
thành công.
Nguồn tham khảo: Nhu cầu dinh
dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam
2016
Mẹ thông thái Meiji
Nơi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc và nuôi dạy con của các mẹ thông
thái Meiji
Nôn trớ sinh lý là hiện tượng hết sức bình thường ở trẻ sơ
sinh trong những tháng đầu. Tuy nhiên, nếu trẻ thường xuyên bị sặc khi bú, mẹ
cũng cần phải chú ý. Dưới đây là một số thông tin hữu ích cho ba mẹ để phòng
tránh trường hợp trẻ bị sặc.
Trong cuối thời kỳ mang thai, mẹ
bầu cần luôn giữ vững tinh thần thoải
mái để chuẩn bị cho việc chuyển
dạ sắp sinh có thể đến bất kỳ
lúc nào. Nhưng làm thế nào để
mẹ bầu biết về các dấu hiệu sắp
sinh để chuẩn bị tốt, hãy cùng Meiji
theo dõi […]
Dấu hiệu mang thai tuần đầu
sẽ biểu hiện như thế nào để
chị em có thể nhận biết để chăm
sóc thai nhi hay sức khỏe bản thân tốt
hơn. Vậy làm thế nào để nhận
biết bản thân mình mang thai hay không?
Hãy cùng Meiji tham khảo ngay bài viết
cách nhận […]
Con cái luôn là điều
tuyệt nhất của cha mẹ. Những thiên
thần nhỏ sẽ làm cuộc sống hôn
nhân trở nên thú vị hơn. Qua bài
viết ngày hôm nay Meiji sẽ giới thiệu
đến các bạn các tips Bỏ túi
cách tính ngày rụng trứng dễ nhớ
và chính xác nhất giúp những […]
Hành trình mang thai 9 tháng 10
ngày tuy có khó khăn, vất vả nhưng
cũng đầy hạnh phúc, mong chờ. Cặp ba
mẹ nào cũng đếm thời gian và
ngóng trông giây phút được gặp
con yêu. Chính vì thế mà việc tìm
hiểu cách tính ngày dự sinh để
có thể dự đoán […]
Đối với trẻ sơ sinh,
đường tiêu hóa của các trẻ
rất dễ gặp các vấn đề khác
nhau, đặc biệt là tình trạng phân
có các hiện tượng bất thường.
Một trong những biểu hiện khiến các
mẹ lo lắng là trẻ đi ngoài phân
có hạt.Hãy cùng Meiji giải đáp
thắc mắc trong […]
Chỉ số chiều dài xương
đùi thai nhi là chỉ số mà các
mẹ bầu cần biết để theo dõi
tình trạng sức khỏe, chiều cao của thai
nhi. Vậy, chiều dài xương đùi thai
sẽ nói lên điều gì và tiêu
chuẩn của chỉ số chiều dài xương
đùi thai nhi. Trong bài viết […]
Trong khi mang bầu, các mẹ bầu
nên siêu âm để khám thai định
kỳ để theo dõi sự phát triển
và sức khỏe của thai. Trong đó
độ mờ da gáy là yếu tố các
mẹ bầu nên quan tâm để có thể
tầm soát nguy cơ dị tật cho con ngay ở giai
[…]
Tình mẫu tử là thứ
tình cảm thiêng liêng nhất, mẹ luôn
mong muốn dành những điều tốt đẹp
nhất cho con. Vì thế ngay trong giai đoạn thai
kì những bà mẹ cũng nên chú ý
đến khẩu phần ăn của mình. Qua
bài viết Khi mang thai bà bầu không nên
ăn gì […]
Thời khắc nghe được nhịp
tim của thai nhi chắc hẳn là thời khắc
cảm động nhất của người mẹ trong
suốt thời gian mang thai. Đây là khoảnh
khắc cho thấy sự hiện diện của một
thiên thần nhỏ trong cơ thể của các
mẹ. Vậy mấy tuần có tim thai? Tim thai bao
[…]
Làm mẹ là một thiên
chức vô cùng thiêng liêng và cao
quý đối với mỗi người phụ
nữ. Bên cạnh niềm hạnh phúc lớn lao
khi biết mình mang thai thì chắc hẳn mẹ
cũng có những quan tâm và thắc mắc
về thai kỳ của mình. Ba tháng đầu
mang thai là khoảng […]
Mức tăng cân thông thường
khi mang thai Tùy vào cơ địa của mỗi
mẹ mà sẽ có sự tăng cân khác
nhau khi mang thai. Mức tăng cân lý tưởng
sẽ được tính dựa trên cân
nặng và chiều cao trước khi mang thai của
mẹ. Để biết mức chuẩn tăng cân
trong thai […]
Vai trò của axit folic khi mang thai Axit folic
là một chất dinh dưỡng rất quan trọng
đối với sự phát triển của thai nhi,
có liên quan đến việc giảm nguy cơ
dị tật ống thần kinh của thai nhi. Bổ sung
axit folic từ khi nào? Bắt đầu dùng
từ giai đoạn […]
Việc chăm sóc ngực khi mang thai và sau sinh là việc làm cực
kỳ cần thiết để đảm bảo nguồn sữa mẹ dồi dào, đủ chất và liên tục cho trẻ. Mời
mẹ bầu cùng tham khảo bài viết dưới đây để có những thông tin bổ ích về cách
chăm sóc bầu ngực của mình.
Tình trạng ốm nghén khi mang thai
Ốm nghén là tình trạng thường
xảy ra trong 3 tháng đầu thai kỳ với
những biểu hiện tiêu biểu như buồn
nôn và nôn, mệt mỏi, cảm giác
thèm ăn một món nào đó…
Mẹ bầu có thể cảm nhận được
những biểu hiện này bắt đầu […]
Có thể nói những năm đầu đời là thời kỳ vàng cho sự phát
triển trí não của trẻ. Khi được 3 tuổi, kích thước não của trẻ đã bằng khoảng
80-90% so với não của người trưởng thành. Do vậy, việc được bổ sung đầy đủ dinh
dưỡng từ các loại thực phẩm tốt cho não là vô cùng quan trọng trong giai đoạn
này đối với trẻ.
Vitamin D là một chất dinh dưỡng cần thiết cho tất cả mọi
người, đặc biệt là với mẹ bầu. Việc thiếu hụt vitamin D ở mẹ bầu sẽ khiến mẹ có
nguy cơ cao gặp phải các vấn đề nghiêm trọng như: tiền sản giật hay sinh non….
Ngoài ra, nguyên nhân chủ yếu của suy dinh dưỡng, còi xương, tiểu đường cấp độ
1…. cũng là do thiếu vitamin D.
Ho là phản xạ có lợi của cơ thể để bảo vệ đường thở được
thông thoáng, giúp trẻ hít thở dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nếu trẻ bị ho khan kéo
dài thì rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm. Nhiều phụ
huynh thường xem nhẹ dấu hiệu này.
Mọi người mẹ đều mong con mình sinh ra khỏe mạnh, vui vẻ và
thông minh. Để giúp trẻ phát huy được tối ưu tiềm năng trí tuệ của mình thì việc
mẹ tương tác với trẻ trong suốt thai kỳ cũng là một biện pháp hiện nay được khá
nhiều mẹ bầu áp dụng. Và dưới đây là một số phương pháp thai giáo cực kỳ đơn
giản mà mẹ có thể tham khảo để áp dụng trong thời gian mang thai.